Chuyển đến nội dung chính

Niềng răng mặt trong là gì?

Niềng răng được đánh giá là một phương pháp đơn giản nhất, an toàn và hiệu quả nhất nhằm điều chỉnh sự lệch lạc của hàm răng, mang đến sự đều đặn và chắc khỏe cho hàm răng.

Niềng răng mặt trong là gì?
Quy trình niềng răng mặt trong

Hiện nay trên thị trường thế giới cũng như ở Việt Nam đã xuất hiện rất nhiều phương pháp niềng răng khác nhau. Trong số những loại đó thì niềng răng mặt trong là một trong những kỹ thuật sẽ mang lại độ thẩm mỹ hoàn hảo nhất cho bệnh nhân khi niềng răng.

Niềng răng mặt trong là phương pháp sử dụng hệ thống mắc cài được gắn vào mặt trong của cung hàm và được gắn chặt bởi những dây thun để cố định mắc cài.

Thông qua lực tác động của hệ thống mắc cài thì sẽ dịch chuyển dần dần vị trí của những chiếc răng ở trên hàm về những nơi những mong muốn. Trước tiên phải kiểm tra mức độ lệch lạc của hàm răng, đồng thời xem bệnh nhân có mắc phải một số bệnh lý răng miệng khác nha sâu răng, hôi miệng hay viêm nha chu hay không để kịp thời điều trị cho hiệu quả. Sau đó bác sĩ sử dụng máy chuyên dụng hiện đại để đo dấu hàm, từ đó thiết kế mắc cài cho chính xác. Từ đó bác sĩ sẽ tiến hành gắn mắc cài vào cung hàm.

Bác sĩ sẽ lên lịch tái khám cho bệnh nhân và sau khoảng thời gian nhất định sẽ tháo mắc cài và kết thúc quá trình niềng răng.

Niềng răng mặt trong có ưu điểm
Ưu điểm nổi trội nhất mà phương pháp niềng răng mặt trong mang lại cho bệnh nhân chính là yếu tố thẩm mỹ. Vì nếu như được gắn ở mặt trong thì hệ thống mắc cài đã được che lại, khi nói chuyện hay giao tiếp thì bệnh nhân sẽ không thể bị người khác phát hiện ra là mình đang niềng răng. Điều này mang lại tâm lý tự tin cho bệnh nhân khi thực hiện kỹ thuật niềng răng mặt trong.

Kế đó, phương pháp niềng rằng mặt trong cũng tạo ra cho bệnh nhân cảm giác thoải mái, từ đó việc ăn uống hay vệ sinh răng miệng hằng ngày hoàn toàn không hề bị ảnh hưởng. Từ đó sẽ đảm bảo được chế độ dinh dưỡng cũng như sức khỏe cho hàm răng trong quá trình niềng răng.

Điều cuối cùng mà phương pháp niềng răng mặt trong mang lại đó là chỉ sau một thời gian ngắn từ 16 tháng đến 30 tháng thì bệnh nhân đã có thể tự tin với những gì mà mình nhận được: đó là một hàm răng đều đặn, chắc khỏe và trắng sáng như mong muốn.

Niềng răng mặt trong chi phí bao nhiêu ?
So với những phương pháp niềng răng khác thì kỹ thuật niềng răng mặt trong cũng không đến nỗi quá đắt, nó có mức giá trong khoảng từ 60 triệu đến 90 triệu/ một ca niềng răng. Mức giá này cũng phụ thuộc ít nhiều vào phòng khám nha khoa mà các bạn lựa chọn niềng răng. Vì những cơ sở nha khoa uy tín thì sẽ trang bị hệ thống máy móc hiện đại, tụ tập đội ngũ bác sĩ giỏi, dịch vụ chăm sóc bệnh nhân hoàn hảo… nên giá thành sẽ cao hơn so với những trung tâm nha khoa khác. Tuy nhiên “tiền nào của nấy”, kết quả mà mọi người nhận được khi lựa chọn phòng khám nha khoa uy tín là hoàn toàn cao.
Bài viết trích nguồn tại: http://niengrangmattrong.net
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0246
Hotline:  (+84 8) 66820246

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bọc răng sứ có đau đớn không?

 Bọc răng sứ bị cộm, không khít gây đau nhức, ê buốt khó chịu,… Vậy khi gặp phải tình trạng bọc răng sứ bị cộm thì phải làm sao?  bọc sứ răng cửa giá bao nhiêu ? Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề này để có những giải pháp khắc phục hiệu quả nhất nhé! Bọc răng sứ có bị hôi miệng không?  Bọc răng sứ bị hôi miệng không do những nguyên nhân sau:  - Đội ngũ bác sĩ nha khoa kém chuyên môn, tay nghề không vững vàng dẫn quá trình bọc răng sứ không đảm bảo, niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu sự tính toán không kỹ lưỡng dẫn đến mão răng không vừa khít với nướu, tạo ra khe hở và khiến thức ăn tồn động tại vị trí đó gây hôi miệng.   - Do chất liệu làm răng sứ kém chất lượng, đặc biệt là các loại răng sứ kim loại khi sử dụng được một thời gian, dưới tác động của axit, vi khuẩn trong môi trường miệng sẽ bị kích ứng, oxy hóa từ đó gây nên mùi hôi khó chịu.  - Răng sứ chế tạo không chuẩn dẫn đến sai lệch khi phục hình như răng quá rộng, bị lệch, cùi răng có những khoảng trống nhất định.  - Do

Ưu điểm của niềng răng Invisalign

Với sự phát triển của công nghệ, các trung tâm nha khoa đã áp dụng những phương pháp niềng răng đem lại hiệu quả cao hơn với mong muốn giúp khách hàng hài lòng sau khi sử dụng dịch vụ. Niềng răng không mắc cài Invisalign hiện nay cũng đang được rất nhiều người biết đến nhờ những ưu điểm đó. Vậy, ưu điểm của chúng là gì?  niềng răng invisalign có tốt không  ?  Với rất nhiều các nguyên nhân khác nhau gây nên những khuyết điểm trên răng. Họ luôn cảm thấy mặc cảm, tự ti về những khuyết điểm đó, khiến họ không dám giao tiếp nhiều với người khác. Vì vậy, việc tìm phương pháp khắc phục là điều rất quan trọng, niềng răng không mắc cài chắc chắn sẽ khắc phục được những nhược điểm đó và tạo cảm giác thoải mái cho bạn trong quá trình thực hiện. Ưu điểm niềng răng Invisalign? Nhiều người đã tin tưởng và lựa chọn phương pháp nhờ vào những ưu điểm chúng mang lại là đảm bảo khả năng ăn nhai, tăng tính thẩm mỹ trong khuôn mặt, khớp cắn chuẩn hơn,… Một ưu điểm cũng vô cùng quan trọng đó là

Niềng răng mọc lệch lạc được không?

Em có một băn khoăn  niềng răng trong suốt có hiệu quả không ? Hiện tại em đang có 4 răng cửa mọc lệch nhưng không ảnh hưởng đến khả năng ăn nhai thì có nên đi niềng không ạ ? Em cám ơn bác sỹ!  Niềng răng mọc lệch lạc được không? Thông thường, một hàm răng phải đạt tiêu chuẩn là cân đối giữa hàm trên và hàm dưới, phải đạt tỉ lệ cân xứng và tiếp xúc với nhau ở trạng thái nghỉ hay ăn nhai thức ăn. Khi răng mọc không đúng như thế thì gọi là răng lệch lạc (hay còn gọi là răng mọc sai khớp cắn). Chắc chắn đã có rất nhiều người tự ti khi sở hữu hàm răng lệch lạc, sai khớp cắn. Với sự phát triển của công nghệ nha khoa hiện đại, bạn sẽ không còn phải lo lắng răng răng lệch lạc chữa thế nào nữa. Niềng răng chỉnh nha và bọc răng sứ là hai phương pháp thường được bác sĩ chỉ định để khắc phục tình trạng răng mọc lệch lạc. Tuy nhiên, răng lệch lạc nên niềng hay bọc sứ còn tùy vào từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp khác nhau. Thời gian đeo hàm duy trì