Chuyển đến nội dung chính

Trồng răng implant trong trường hợp mất răng nhai

Răng hàm, răng cối hoặc răng tiền cối là những răng chiếm vị trí quan trọng nhất đảm bảo có thể nhai nát thức ăn giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt nhất. Thiếu đi một trong những răng này sẽ khiến việc ăn uống trở nên khó khăn hơn và hệ tiêu hóa cũng phải hoạt động nhiều hơn, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của con người. Có thể thấy được tầm quan trọng của răng nhai như thế nào đối với cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. Vậy bọc răng sứ cho răng khấp khểnh là gì?

Trồng răng implant trong trường hợp mất răng nhai
Răng nhai có vai trò rất quan trọng vì vậy khi bị mất răng nhai cần trồng răng implant càng sớm càng tốt

Vì vậy, khi bị mất răng cho dù là vị trí nào thì bạn cũng nên tiến hành trồng răng implant càng sớm càng tốt. Bởi các răng implant không chỉ bổ khuyết vào chỗ răng bị trống mà nó còn thế thân cho răng mất thực hiện các chức năng bình thường như ăn nhai. Ngoài ra, răng implant còn giúp bảo tồn vùng xương nơi răng bị mất không bị tiêu tránh làm ảnh hưởng đến đường nét gương mặt.

Nếu bạn lo ngại độ an toàn khi cấy ghép implant vào những vị trí quan trọng như răng hàm, răng cối thì hãy yên tâm. Răng implant được làm từ chất liệu titanium tương thích sinh học cao, thường được sử dụng để sản xuất các bộ phận nhân tạo dùng cấy ghép trong y khoa. Khi được cấy vào cơ thể, răng implant sẽ tích hợp tốt vào xương hàm và hòa thành một thể thống nhất với xương, không gây ra bất cứ phản ứng phụ nào cho cơ thể. Chất liệu titanium này rất bền và không bị rỉ sét cho dù là qua một thời gian sử dụng lâu dài trong môi trường miệng. Như răng implant đã cấy lần đầu tiên vào năm 1965 đến nay (sau 40 năm) vẫn còn sử dụng tốt.

Một lợi ích nữa của trồng răng implant là nó bảo tồn rất tốt các răng khỏe mạnh bên cạnh. Nếu như lắp cầu răng hoặc sử dụng hàm giả tháo lắp đều phải thực hiện khâu mài cùi răng để làm trụ gối cho cầu răng hay hàm giả khiến các răng bị mài trở nên yếu đi, thậm chí nếu không may mài quá nhiều thì còn có thể làm hỏng răng do phạm vào tủy. Trong khi đó, răng implant được cấy ghép hoàn toàn riêng biệt không hề động chạm đến các răng còn lại. Việc thực hiện chức năng của răng implant cũng không cần phải dựa vào các răng bên cạnh mà có thể tự mình thực hiện chức năng ăn nhai rất tốt.

Có thể một số bạn sẽ ngại cảm giác đau đớn khi thực hiện cấy ghép implant. Tuy nhiên thực tế là bạn sẽ không phải đau đớn quá nhiều do toàn bộ quá trình cấy ghép được thực hiện sau khi bạn đã được gây tê, cảm giác đau sau cấy ghép cũng được giảm thiểu nhờ thuốc giảm đau mà các bác sĩ kê sẵn. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn thì bạn vẫn nên chọn một trung tâm nha khoauy tín để thực hiện ca cấy ghép răng của mình.

Để đạt được hiệu quả tốt nhất, bạn nên đến các trung tâm nha khoa uy tín có đội ngũ bác sĩ giỏi và cơ sở vật chất hiện đại.
Bài viết trích nguồn tại: http://rangsutot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
TG: NH

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bọc răng sứ có đau đớn không?

 Bọc răng sứ bị cộm, không khít gây đau nhức, ê buốt khó chịu,… Vậy khi gặp phải tình trạng bọc răng sứ bị cộm thì phải làm sao?  bọc sứ răng cửa giá bao nhiêu ? Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề này để có những giải pháp khắc phục hiệu quả nhất nhé! Bọc răng sứ có bị hôi miệng không?  Bọc răng sứ bị hôi miệng không do những nguyên nhân sau:  - Đội ngũ bác sĩ nha khoa kém chuyên môn, tay nghề không vững vàng dẫn quá trình bọc răng sứ không đảm bảo, niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu sự tính toán không kỹ lưỡng dẫn đến mão răng không vừa khít với nướu, tạo ra khe hở và khiến thức ăn tồn động tại vị trí đó gây hôi miệng.   - Do chất liệu làm răng sứ kém chất lượng, đặc biệt là các loại răng sứ kim loại khi sử dụng được một thời gian, dưới tác động của axit, vi khuẩn trong môi trường miệng sẽ bị kích ứng, oxy hóa từ đó gây nên mùi hôi khó chịu.  - Răng sứ chế tạo không chuẩn dẫn đến sai lệch khi phục hình như răng quá rộng, bị lệch, cùi răng có những khoảng trống nhất định.  - Do

Ưu điểm của niềng răng Invisalign

Với sự phát triển của công nghệ, các trung tâm nha khoa đã áp dụng những phương pháp niềng răng đem lại hiệu quả cao hơn với mong muốn giúp khách hàng hài lòng sau khi sử dụng dịch vụ. Niềng răng không mắc cài Invisalign hiện nay cũng đang được rất nhiều người biết đến nhờ những ưu điểm đó. Vậy, ưu điểm của chúng là gì?  niềng răng invisalign có tốt không  ?  Với rất nhiều các nguyên nhân khác nhau gây nên những khuyết điểm trên răng. Họ luôn cảm thấy mặc cảm, tự ti về những khuyết điểm đó, khiến họ không dám giao tiếp nhiều với người khác. Vì vậy, việc tìm phương pháp khắc phục là điều rất quan trọng, niềng răng không mắc cài chắc chắn sẽ khắc phục được những nhược điểm đó và tạo cảm giác thoải mái cho bạn trong quá trình thực hiện. Ưu điểm niềng răng Invisalign? Nhiều người đã tin tưởng và lựa chọn phương pháp nhờ vào những ưu điểm chúng mang lại là đảm bảo khả năng ăn nhai, tăng tính thẩm mỹ trong khuôn mặt, khớp cắn chuẩn hơn,… Một ưu điểm cũng vô cùng quan trọng đó là

Niềng răng mọc lệch lạc được không?

Em có một băn khoăn  niềng răng trong suốt có hiệu quả không ? Hiện tại em đang có 4 răng cửa mọc lệch nhưng không ảnh hưởng đến khả năng ăn nhai thì có nên đi niềng không ạ ? Em cám ơn bác sỹ!  Niềng răng mọc lệch lạc được không? Thông thường, một hàm răng phải đạt tiêu chuẩn là cân đối giữa hàm trên và hàm dưới, phải đạt tỉ lệ cân xứng và tiếp xúc với nhau ở trạng thái nghỉ hay ăn nhai thức ăn. Khi răng mọc không đúng như thế thì gọi là răng lệch lạc (hay còn gọi là răng mọc sai khớp cắn). Chắc chắn đã có rất nhiều người tự ti khi sở hữu hàm răng lệch lạc, sai khớp cắn. Với sự phát triển của công nghệ nha khoa hiện đại, bạn sẽ không còn phải lo lắng răng răng lệch lạc chữa thế nào nữa. Niềng răng chỉnh nha và bọc răng sứ là hai phương pháp thường được bác sĩ chỉ định để khắc phục tình trạng răng mọc lệch lạc. Tuy nhiên, răng lệch lạc nên niềng hay bọc sứ còn tùy vào từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp khác nhau. Thời gian đeo hàm duy trì