Chuyển đến nội dung chính

Đau răng khi mang thai phải làm sao?

Bà bầu là những trường hợp dễ dàng mắc các bệnh lý răng miệng nhất hiện nay, đặc biệt là bệnh sâu răng. Do không thể sử dụng thuốc kháng sinh mỗi khi lên cơn đau nhức, bài viết dưới đây xin chia sẻ  mẹo chữa sâu răng cho bà bầu an toàn, dễ thực hiện nhất. Các mẹ bầu nên tham khảo ngay.

Nguyên nhân đau nhức răng khi mang thai

Có rất nhiều nguyên nhân gây đau răng ở phụ nữa mang thai, đó có thể là triệu chứng của các bệnh lý răng miệng như viêm lợi, sâu răng hay viêm nha chu. Trong thời kỳ mang thai, nội tiết tố trong cơ thể sẽ thay đổi, cơ thể sản xuất nhiều estrogen và progesterone nên chân răng dễ chảy máu và đó là nguyên nhân khiến vi khuẩn có cơ hội xâm nhập và gây ra các bệnh lý nguy hiểm. Mặt khác, chế độ ăn uống khi mang thai cũng thay đổi, các thực phẩm có hại cho răng miệng cũng là nguyên nhân dẫn đến việc bạn bị đau răng.

Tình trạng nôn ói trong giai đoạn thai kỳ khiến các bà mẹ lười vệ sinh răng miệng, đây là nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ cao các bà mẹ khi mang thai đều bị đau răng. 

Trường hợp đau răng khi mang thai phải làm sao?

Đau răng khi mang thai phải làm sao?

Đau răng khi mang thai phải làm sao? Nhiều bà mẹ chủ quan khi có biểu hiện của các bệnh lý răng miệng. Trên thực tế, nếu không được điều trị kịp thời, các bệnh lý sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tình trạng sức khỏe của mẹ và bé. Khi đau răng ở mức độ nặng, tức là bạn có thể mắc phải một trong các bệnh lý răng miêng, càng để lâu, cơn đau sẽ càng kéo dài, gây sốt, ăn ngủ không được, ảnh hưởng đến sức khở của cả mẹ và bé.

Khi phát hiện các triệu chứng đau nhức răng miệng, bạn cần đến các cơ sở nha khoa để được thăm khám và tư vấn điều trị, tránh làm ảnh hưởng đến sức khỏe trong thời kỳ mang thai.

Nếu chưa có thời gian để đến nha khoa, bạn hãy uống thuốc giảm đau trước để ức chế cơn đau trong thời gian ngắn. Như chúng tôi đã nói ở trên có nhiều nguyên nhân dẫn đến đau răng, tiềm ẩn nhiều bệnh lý răng miệng nguy hiểm. Có thể bạn bị sâu răng thì cần lấy hết ổ sâu và trám lại, nếu bạn bị viêm tủy thì cần được lấy phần tủy chết, nếu trường hợp răng mọc lệch thì ần phải nhổ. Nếu bạn không kịp thời tới các cơ sở nha khoa để điều trị thì bệnh sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm.


Cách phòng ngừa đau răng khi mang thai

Bạn cần có thói quen và lối sống lành mạnh, việc phòng ngừa đau răng, phòng ngừa các bệnh lý răng miệng không những giúp các bạn không phải chịu đau bởi những cơn đau nhức kéo dài mà còn bảo vệ được sức khỏe của mẹ và bé.

Cần tăng cường bổ sung các chất dinh dưỡng, khoáng chất và canxi trong thời kỳ mang thai. Điều này rất tốt cho sự phát triển của bé. Cần ăn các loại rau củ quả có nhiều vitamin để giúp răng chắc khỏe hơn,.

Các bà mẹ cần khám răng định kỳ để bác sĩ kiểm tra tình trạng sức khỏe răng miệng, nếu có dấu hiệu bất thường sẽ kịp thời điều trị để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.

Cần vệ sinh răng miệng ngày 2 lần, có chế độ ăn uống hợp lý, sau mỗi bữa ăn nên dùng chỉ nha khoa để lấy hết thức ăn bám lại trên răng, ngăn không cho vi khuẩn xâm hại gây ra các bệnh lý răng miệng.

Bài viết được trích nguồn tại: https://nangmui3dcoanhhuonggikhong.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bọc răng sứ có đau đớn không?

 Bọc răng sứ bị cộm, không khít gây đau nhức, ê buốt khó chịu,… Vậy khi gặp phải tình trạng bọc răng sứ bị cộm thì phải làm sao?  bọc sứ răng cửa giá bao nhiêu ? Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề này để có những giải pháp khắc phục hiệu quả nhất nhé! Bọc răng sứ có bị hôi miệng không?  Bọc răng sứ bị hôi miệng không do những nguyên nhân sau:  - Đội ngũ bác sĩ nha khoa kém chuyên môn, tay nghề không vững vàng dẫn quá trình bọc răng sứ không đảm bảo, niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu sự tính toán không kỹ lưỡng dẫn đến mão răng không vừa khít với nướu, tạo ra khe hở và khiến thức ăn tồn động tại vị trí đó gây hôi miệng.   - Do chất liệu làm răng sứ kém chất lượng, đặc biệt là các loại răng sứ kim loại khi sử dụng được một thời gian, dưới tác động của axit, vi khuẩn trong môi trường miệng sẽ bị kích ứng, oxy hóa từ đó gây nên mùi hôi khó chịu.  - Răng sứ chế tạo không chuẩn dẫn đến sai lệch khi phục hình như răng quá rộng, bị lệch, cùi răng có những khoảng trống nhất định.  - Do

Ưu điểm của niềng răng Invisalign

Với sự phát triển của công nghệ, các trung tâm nha khoa đã áp dụng những phương pháp niềng răng đem lại hiệu quả cao hơn với mong muốn giúp khách hàng hài lòng sau khi sử dụng dịch vụ. Niềng răng không mắc cài Invisalign hiện nay cũng đang được rất nhiều người biết đến nhờ những ưu điểm đó. Vậy, ưu điểm của chúng là gì?  niềng răng invisalign có tốt không  ?  Với rất nhiều các nguyên nhân khác nhau gây nên những khuyết điểm trên răng. Họ luôn cảm thấy mặc cảm, tự ti về những khuyết điểm đó, khiến họ không dám giao tiếp nhiều với người khác. Vì vậy, việc tìm phương pháp khắc phục là điều rất quan trọng, niềng răng không mắc cài chắc chắn sẽ khắc phục được những nhược điểm đó và tạo cảm giác thoải mái cho bạn trong quá trình thực hiện. Ưu điểm niềng răng Invisalign? Nhiều người đã tin tưởng và lựa chọn phương pháp nhờ vào những ưu điểm chúng mang lại là đảm bảo khả năng ăn nhai, tăng tính thẩm mỹ trong khuôn mặt, khớp cắn chuẩn hơn,… Một ưu điểm cũng vô cùng quan trọng đó là

Niềng răng mọc lệch lạc được không?

Em có một băn khoăn  niềng răng trong suốt có hiệu quả không ? Hiện tại em đang có 4 răng cửa mọc lệch nhưng không ảnh hưởng đến khả năng ăn nhai thì có nên đi niềng không ạ ? Em cám ơn bác sỹ!  Niềng răng mọc lệch lạc được không? Thông thường, một hàm răng phải đạt tiêu chuẩn là cân đối giữa hàm trên và hàm dưới, phải đạt tỉ lệ cân xứng và tiếp xúc với nhau ở trạng thái nghỉ hay ăn nhai thức ăn. Khi răng mọc không đúng như thế thì gọi là răng lệch lạc (hay còn gọi là răng mọc sai khớp cắn). Chắc chắn đã có rất nhiều người tự ti khi sở hữu hàm răng lệch lạc, sai khớp cắn. Với sự phát triển của công nghệ nha khoa hiện đại, bạn sẽ không còn phải lo lắng răng răng lệch lạc chữa thế nào nữa. Niềng răng chỉnh nha và bọc răng sứ là hai phương pháp thường được bác sĩ chỉ định để khắc phục tình trạng răng mọc lệch lạc. Tuy nhiên, răng lệch lạc nên niềng hay bọc sứ còn tùy vào từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp khác nhau. Thời gian đeo hàm duy trì