Chuyển đến nội dung chính

Bị nhiệt miệng nên kiêng gì?

Biểu hiện của bệnh lở miệng là xuất hiện nhiều vết loét nhỏ nổi trong miệng, lưỡi, nướu răng hoặc sàn miệng rất đau đớn mỗi khi phải ăn uống. Những vết loét ấy có bờ đỏ, thật rõ, kích thước thật đa dạng từ 1-2mm cho đến 1cm. 

Nguyên nhân gây nhiệt miệng

Nguyên nhân đầu tiên của căn bệnh lở miệng này là do bạn bị nhiệt miệng, thường xuyên sử dụng những loại thực phẩm gây nóng cho cơ thể, hoặc là do một loại virus xâm nhập vào cơ thể khi sức đề kháng của cơ thể yếu.

Nguyên nhân thứ hai gây lở miệng thường xuyên là do bạn bị một số bệnh như cảm sốt, đau răng…dẫn đến làm độc gây nhiệt miệng, viêm loét niêm mạc miệng, nóng miệng và hơi thở có mùi khó chịu. Ngoài ra lở miệng còn có thể xảy ra với những người đang mắc phải những căn bệnh như viêm gan, tiểu đường.

Ngoài ra còn do bạn chải răng quá mạnh, gây chảy máu nướu răng tổn thương chân răng khiến cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập khiến bạn bị lở miệng.
Bị nhiệt miệng nên kiêng gì?

Bị nhiệt miệng nên kiêng gì?

Bị nhiệt miệng nên kiêng gì? Bạn cần phải kiêng ăn một vài thực phẩm để nhiệt miệng có thể nhanh chóng giảm.

Bạn không nên ăn các thực phẩm cay nóng trong khi bị nhiệt miệng như ớt, tỏi, tiêu, các loại nước mắm, thức ăn mặn... những loại thực phẩm này sẽ khiến vết thương trở nên nặng hơn.

Hạn chế uống rượu bia, cà phê... Nếu bạn sử dụng chúng, vết thương có khả năng sẽ bị nhiễm trùng cao, gây nên tình trạng đau nhức hơn. Thực hiện niềng răng lệch lạc

Đặc biệt, bạn không được hút thuốc lá trong giai đoạn này nếu không muốn làm loét vùng nhiệt.

Tránh các thức ăn có nhiều dầu mỡ, chúng sẽ gây nên những vết loét, nứt nẻ, những đám nấm trắng ở miệng, khiến tình trạng nhiệt trở nên nghiêm trọng hơn.

Những điều cần lưu ý khi bị nhiệt miệng

Điều đầu tiên, bạn cần giữ gìn vệ sinh răng miệng thật sạch, việc vệ sinh răng miệng hàng ngày sẽ ngăn chặn được vi khuẩn trong khoang miệng tấn công vết thương. Sau mỗi bữa ăn, hãy sử dụng chỉ nha khoa để lấy đi các phần thức ăn còn sót lại trên răng.

Sử dụng bàn chải lông mềm và chải răng đúng cách tránh làm tổn thương vùng bị nhiệt miệng. Hãy thay đổi bàn chải 3 tháng một lần.

Khi bị nhiệt miệng nên uống các loại nước ép trái cây như cà chua, khế, rau má, rau diếp cá để giải độc và thanh nhiệt cho cơ thể và cung cấp đủ nước cho cơ thể.

Bạn hãy nhớ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, hãy ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi, và bổ sung thêm các loại khoáng chất, vitamin C để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Khi nhiệt miệng biến chứng nặng, bạn có thể đến bác sĩ để được thăm khám vì bạn có thể đã mắc phải các bệnh về gan, thận.

Bị lở miệng không nên ăn gì chỉ là biện pháp tạm thời làm giảm triệu chứng đau lợi, nếu muốn chữa trị bệnh hiệu quả nhất, bạn nên sớm đến trung tâm nha khoa để được bác sĩ thăm khám và tư vấn phương pháp điều trị thích hợp nhất.

Bài viết được trích nguồn tại: https://dvtaytrangrangnhakhoa.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bọc răng sứ có đau đớn không?

 Bọc răng sứ bị cộm, không khít gây đau nhức, ê buốt khó chịu,… Vậy khi gặp phải tình trạng bọc răng sứ bị cộm thì phải làm sao?  bọc sứ răng cửa giá bao nhiêu ? Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề này để có những giải pháp khắc phục hiệu quả nhất nhé! Bọc răng sứ có bị hôi miệng không?  Bọc răng sứ bị hôi miệng không do những nguyên nhân sau:  - Đội ngũ bác sĩ nha khoa kém chuyên môn, tay nghề không vững vàng dẫn quá trình bọc răng sứ không đảm bảo, niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu sự tính toán không kỹ lưỡng dẫn đến mão răng không vừa khít với nướu, tạo ra khe hở và khiến thức ăn tồn động tại vị trí đó gây hôi miệng.   - Do chất liệu làm răng sứ kém chất lượng, đặc biệt là các loại răng sứ kim loại khi sử dụng được một thời gian, dưới tác động của axit, vi khuẩn trong môi trường miệng sẽ bị kích ứng, oxy hóa từ đó gây nên mùi hôi khó chịu.  - Răng sứ chế tạo không chuẩn dẫn đến sai lệch khi phục hình như răng quá rộng, bị lệch, cùi răng có những khoảng trống nhất định.  - Do

Ưu điểm của niềng răng Invisalign

Với sự phát triển của công nghệ, các trung tâm nha khoa đã áp dụng những phương pháp niềng răng đem lại hiệu quả cao hơn với mong muốn giúp khách hàng hài lòng sau khi sử dụng dịch vụ. Niềng răng không mắc cài Invisalign hiện nay cũng đang được rất nhiều người biết đến nhờ những ưu điểm đó. Vậy, ưu điểm của chúng là gì?  niềng răng invisalign có tốt không  ?  Với rất nhiều các nguyên nhân khác nhau gây nên những khuyết điểm trên răng. Họ luôn cảm thấy mặc cảm, tự ti về những khuyết điểm đó, khiến họ không dám giao tiếp nhiều với người khác. Vì vậy, việc tìm phương pháp khắc phục là điều rất quan trọng, niềng răng không mắc cài chắc chắn sẽ khắc phục được những nhược điểm đó và tạo cảm giác thoải mái cho bạn trong quá trình thực hiện. Ưu điểm niềng răng Invisalign? Nhiều người đã tin tưởng và lựa chọn phương pháp nhờ vào những ưu điểm chúng mang lại là đảm bảo khả năng ăn nhai, tăng tính thẩm mỹ trong khuôn mặt, khớp cắn chuẩn hơn,… Một ưu điểm cũng vô cùng quan trọng đó là

Niềng răng mọc lệch lạc được không?

Em có một băn khoăn  niềng răng trong suốt có hiệu quả không ? Hiện tại em đang có 4 răng cửa mọc lệch nhưng không ảnh hưởng đến khả năng ăn nhai thì có nên đi niềng không ạ ? Em cám ơn bác sỹ!  Niềng răng mọc lệch lạc được không? Thông thường, một hàm răng phải đạt tiêu chuẩn là cân đối giữa hàm trên và hàm dưới, phải đạt tỉ lệ cân xứng và tiếp xúc với nhau ở trạng thái nghỉ hay ăn nhai thức ăn. Khi răng mọc không đúng như thế thì gọi là răng lệch lạc (hay còn gọi là răng mọc sai khớp cắn). Chắc chắn đã có rất nhiều người tự ti khi sở hữu hàm răng lệch lạc, sai khớp cắn. Với sự phát triển của công nghệ nha khoa hiện đại, bạn sẽ không còn phải lo lắng răng răng lệch lạc chữa thế nào nữa. Niềng răng chỉnh nha và bọc răng sứ là hai phương pháp thường được bác sĩ chỉ định để khắc phục tình trạng răng mọc lệch lạc. Tuy nhiên, răng lệch lạc nên niềng hay bọc sứ còn tùy vào từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp khác nhau. Thời gian đeo hàm duy trì