Chuyển đến nội dung chính

Điều trị tủy răng chết bằng cách nào

Trong một chiếc răng, có thể nói bộ phận quan trọng nhất chính là tủy răng. Nếu tủy răng bị chết thì có điều trị được hay không? Và điều trị bằng cách nào? Cùng chăm sóc răng miêng tìm hiểu bài viết này nha:

Vì sao tủy răng chết?

Tủy răng là một hệ thống bao gồm các mạch máu và dây thần kinh được bao bọc bởi lớp men răng và ngà răng ở bên ngoài. Ống tủy thì rất nhỏ, mỏng băng ngang từ đỉnh buồng tủy đến chóp của ống tủy. Một răng ít nhất có một nhưng không nhiều hơn bốn ống tủy.

Theo nghiên cứu nha khoa, có nhiều tình trạng dẫn đến tủy răng chết như:

- Răng bị sâu: Nếu răng bị sâu mà không được điều trị kịp thời, vi khuẩn sẽ phá hủy toàn bộ cấu trúc răng, tấn công sâu vào bên trong tủy, dẫn đến tình trạng viêm nhiễm tủy răng. Tình trạng này kéo dài khiến mô tủy bị hỏng, nặng hơn là tủy hoại tử.
Điều trị tủy răng chết bằng cách nào

- Lợi bị viêm nhiễm: Khi bạn bị viêm lợi nhưng không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ phát triển đến giai đoạn viêm nha chu. Lúc đó, vi khuẩn đang trú ngụ trong túi mủ sẽ phá hủy toàn bộ cấu trúc răng, xâm nhập vào ống tủy khiến mô tủy bị viêm hay hoại tử. Chi phí bọc răng sứ zirconia sau khi đã điều trị tủy răng.

- Người bệnh gặp phải chấn thương ở răng: Một số trường hợp như ngã, va đập mạnh vào vùng miệng, nghiến răng khi ngủ, nhai thức ăn quá cứng… khiến răng bị gãy, mẽ hay vỡ, làm tủy răng bị lộ ra bên ngoài. Nếu không được điều trị sớm, vi khuẩn sẽ tấn công vào bên trong khiến mô tủy bị hoại tử.

Điều trị tủy răng chết bằng cách nào?

Tùy theo mức độ hư hỏng của mô tủy nặng hay nhẹ mà bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp điều trị khác nhau, nhằm đảm bảo mang lại hiệu quả tốt nhất. Dưới đây là cách chữa tủy răng chết theo từng giai đoạn cụ thể, bạn hãy tham khảo nhé.

Lấy buồng tủy, trám bít vĩnh viễn và bọc răng sứ
Áp dụng cho những trường hợp buồng tủy đã chết, nhưng tủy ở phần chân răng chưa bị vi khuẩn tấn công và vẫn còn khỏe mạnh.

Đầu tiên, bác sĩ nạo bỏ hết mô tủy bị hư hỏng ở buồng tủy và làm sạch bằng dung dịch sát khuẩn chuyên dụng. Sau đó, tiến hành trám nội nha vĩnh viễn bằng vật liệu nhân tạo. Cuối cùng, một mão sứ sẽ được gắn cố định lên trên răng để phục hồi lại hình dáng cũng như chức năng ăn nhai của răng.

Lấy tủy toàn phần, trám bít vĩnh viễn và bọc răng sứ
Chỉ định cho những trường hợp tủy ở thân răng và chân răng đã bị phá hủy (cảm thấy những cơn đau tự phát, đau nhiều về đêm, nướu sưng đỏ và có mủ…).

Đầu tiên, bác sĩ sẽ loại bỏ hết những mô tủy đã bị hoại tử ở phần thân và chân răng. Tiếp theo, tẩy rửa sạch ống tủy bằng dung dịch sát khuẩn chuyên dụng. Sau đó, tiến hành trám bít ống tủy vĩnh viễn bằng vật liệu nhân tạo. Cuối cùng, bọc một mão sứ lên trên để bảo vệ răng thật, khôi phục lại hình dáng và chức năng ăn nhai của nó.

Bài viết được trích nguồn tại: https://nangmuichuansline.blogspot.com/
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bọc răng sứ có đau đớn không?

 Bọc răng sứ bị cộm, không khít gây đau nhức, ê buốt khó chịu,… Vậy khi gặp phải tình trạng bọc răng sứ bị cộm thì phải làm sao?  bọc sứ răng cửa giá bao nhiêu ? Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề này để có những giải pháp khắc phục hiệu quả nhất nhé! Bọc răng sứ có bị hôi miệng không?  Bọc răng sứ bị hôi miệng không do những nguyên nhân sau:  - Đội ngũ bác sĩ nha khoa kém chuyên môn, tay nghề không vững vàng dẫn quá trình bọc răng sứ không đảm bảo, niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu sự tính toán không kỹ lưỡng dẫn đến mão răng không vừa khít với nướu, tạo ra khe hở và khiến thức ăn tồn động tại vị trí đó gây hôi miệng.   - Do chất liệu làm răng sứ kém chất lượng, đặc biệt là các loại răng sứ kim loại khi sử dụng được một thời gian, dưới tác động của axit, vi khuẩn trong môi trường miệng sẽ bị kích ứng, oxy hóa từ đó gây nên mùi hôi khó chịu.  - Răng sứ chế tạo không chuẩn dẫn đến sai lệch khi phục hình như răng quá rộng, bị lệch, cùi răng có những khoảng trống nhất định.  - Do

Ưu điểm của niềng răng Invisalign

Với sự phát triển của công nghệ, các trung tâm nha khoa đã áp dụng những phương pháp niềng răng đem lại hiệu quả cao hơn với mong muốn giúp khách hàng hài lòng sau khi sử dụng dịch vụ. Niềng răng không mắc cài Invisalign hiện nay cũng đang được rất nhiều người biết đến nhờ những ưu điểm đó. Vậy, ưu điểm của chúng là gì?  niềng răng invisalign có tốt không  ?  Với rất nhiều các nguyên nhân khác nhau gây nên những khuyết điểm trên răng. Họ luôn cảm thấy mặc cảm, tự ti về những khuyết điểm đó, khiến họ không dám giao tiếp nhiều với người khác. Vì vậy, việc tìm phương pháp khắc phục là điều rất quan trọng, niềng răng không mắc cài chắc chắn sẽ khắc phục được những nhược điểm đó và tạo cảm giác thoải mái cho bạn trong quá trình thực hiện. Ưu điểm niềng răng Invisalign? Nhiều người đã tin tưởng và lựa chọn phương pháp nhờ vào những ưu điểm chúng mang lại là đảm bảo khả năng ăn nhai, tăng tính thẩm mỹ trong khuôn mặt, khớp cắn chuẩn hơn,… Một ưu điểm cũng vô cùng quan trọng đó là

Niềng răng mọc lệch lạc được không?

Em có một băn khoăn  niềng răng trong suốt có hiệu quả không ? Hiện tại em đang có 4 răng cửa mọc lệch nhưng không ảnh hưởng đến khả năng ăn nhai thì có nên đi niềng không ạ ? Em cám ơn bác sỹ!  Niềng răng mọc lệch lạc được không? Thông thường, một hàm răng phải đạt tiêu chuẩn là cân đối giữa hàm trên và hàm dưới, phải đạt tỉ lệ cân xứng và tiếp xúc với nhau ở trạng thái nghỉ hay ăn nhai thức ăn. Khi răng mọc không đúng như thế thì gọi là răng lệch lạc (hay còn gọi là răng mọc sai khớp cắn). Chắc chắn đã có rất nhiều người tự ti khi sở hữu hàm răng lệch lạc, sai khớp cắn. Với sự phát triển của công nghệ nha khoa hiện đại, bạn sẽ không còn phải lo lắng răng răng lệch lạc chữa thế nào nữa. Niềng răng chỉnh nha và bọc răng sứ là hai phương pháp thường được bác sĩ chỉ định để khắc phục tình trạng răng mọc lệch lạc. Tuy nhiên, răng lệch lạc nên niềng hay bọc sứ còn tùy vào từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp khác nhau. Thời gian đeo hàm duy trì