Chuyển đến nội dung chính

Mọc răng khôn khi mang thai nên làm gì?

Răng khôn là chiếc răng mọc sau cùng trong tuổi đời của bạn và mọc tại thời điểm cấu trúc hàm đã phát triển ổn định, vào khoảng 18- 26 tuổi. Vì thế có nhiều trường hợp răng khôn mọc trong giai đoạn bạn đang mang thai. Mọc răng khôn là một điều rất bình thường trong cơ chế phát triển của con người vì thế bạn không nên quá lo lắng mọc răng khôn khi mang thai.

Mọc răng khôn khi mang thai có sao không?

Mọc răng khôn khi mang thai có sao không và phải làm gì là hai trong số rất nhiều câu hỏi mà các bà mẹ hết sức lo lắng. Trước khi tìm hiểu về cách xử lý mọc răng khôn khi mang thai, chúng ta hãy cùng tìm hiểu mức độ nguy hiểm của tình trạng này để tìm ra cách giải quyết hợp lý nhất.

Khi răng khôn mọc dù ở người bình thường hay chị em đang mang thai đều xuất hiện những dấu hiệu đau nhức, sưng nướu vì đó là những phản ứng bình thường của cơ thể. Tuy nhiên, nếu chiếc răng khôn có xu hướng mọc lệch, mọc ngầm khiến bạn đau nhức âm ỉ kéo dài, ảnh hưởng đến việc ăn nhai và há miệng khó khăn thì bạn nên nhanh chóng đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị kịp thời. Chi phí niềng răng lệch lạc bằng mắc cài sứ.

Bên cạnh việc gây đau đớn, răng khôn còn tiềm ẩn một số nguy cơ xâm hại đến nướu, xương hàm và một số răng khỏe mạnh khác. Cụ thể, nướu sẽ bị sưng phồng dẫn đến bệnh lý trùm lợi khiến khổ chủ không thể khép khít hai hàm, từ đó gặp khó khăn trong việc ăn nhai; răng khôn khi mọc lệch đâm vào má sẽ làm sưng một bên mặt, vừa gây đau đớn vừa ảnh hưởng tính thẩm mỹ; một số trường hợp răng khôn tựa nghiêng vào răng bên cạnh khiến thức ăn thừa đọng lại ở vị trí tiếp điểm, lâu dần hình thành ổ sâu và viêm nhiễm. Tham khảo thêm để biết mọc răng khôn hàm trên có biến chứng gì không?

 Mọc răng khôn khi mang thai nên làm gì?

Mọc răng khôn khi mang thai nên làm gì?

Trong thời gian mang thai, sức khỏe của thai nhi được đề cao trên hết, đa số thai phụ đều được khuyên không nên sử dụng thuốc kháng sinh hoặc can thiệp thẫm mỹ hay bất cứ hình thức phẫu thuật nào.

Nước muối ấm loãng
Dù là đau răng khôn hay bất cứ cơn đau nào trong khoang miệng, dự trữ sẵn một bình nước muối ấm loãng là việc làm sáng suốt. Bởi mẹ mang thai không nên nhổ răng và sử dụng thuốc tây nên súc nước muối hàng ngày sẽ giúp giảm bớt phần nào đau đớn và sưng viêm.

Nhựa đu đủ xanh
Mủ nhựa đu đủ còn non xanh chứa các chất có khả năng chống sưng viêm nên sẽ vô cùng hiệu nghiệm nếu thoa một chút nhựa vào vị trí lên răng khôn. Mủ đu đu non khá lành tính nên các bà mẹ mang thai có thể an tâm áp dụng.

Chườm túi đá lạnh
Một vài viên đá lạnh bọc trong túi vải sạch sẽ có thể giúp bên má bị sưng hết nhức và đau đớn nếu được chườm đều mỗi lần 20 phút, mỗi ngày 2 lần. Đây là cách làm vừa giúp giảm đau, vừa giúp mẹ bầu thư giãn.

Trong trường hợp cấp thiết cần phải thực hiện nhổ răng khôn khi đang mang thai thì thời điểm thích hợp nhất là từ tháng thứ 4. Tuy nhiên, việc nhổ răng sẽ cần phải được cả bác sĩ sản khoa và nha khoa thăm khám cụ thể mới đưa ra chỉ định an toàn nhất cho cả người mẹ và thai nhi.

Trong giai đoạn mang thai do sự thay đổi các nội tiết tố trong cơ thể vì thế trong giai đoạn này chị em rất dễ mắc các bệnh về răng miệng nói chung. Do đó, cần chú ý hơn đến việc chăm sóc, đánh răng và các chế độ ăn uống hằng ngày. Nên đi khám, lấy cao răng định kỳ 6 tháng/1 lần hoặc theo lịch hẹn của bác sĩ để kịp thời phát hiện những bệnh răng miệng và nhanh chóng điều trị nhằm đảm bảo an toàn cho cả mẹ và sự phát triển của thai nhi nhé.

Bài viết được trích nguồn từ: http://gianiengrang.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tẩy trắng răng khi nào

 Tẩy trắng răng ra đời được xem như một “vị cứu tinh” với những người sở hữu hàm răng ố vàng. Nhưng có tất cả mọi người đều có thể làm hay chỉ một số trường hợp? Thực tế, chỉ có một số trường hợp có thể tẩy răng và nếu bạn là một trong trường hợp dưới đây thì tiếc rằng không nên làm trắng đâu nhé. Tẩy trắng răng khi nào? Hầu hết mọi người đều có thể tẩy trắng răng khi gặp phải các vấn đề về màu răng gây mất thẩm mỹ như: răng ố vàng, nhiễm màu, sậm màu, răng không đều màu... Tuy nhiên kết quả tẩy trắng răng còn  phụ thuộc vào nguyên nhân và mức độ nhiễm màu răng. Nếu bạn đang cảm thấy buồn lòng khi nằm trong những trường hợp sau đây thì có thể thực hiện tẩy trắng răng: - Răng bị xỉn màu mặt ngoài do các loại thức ăn nước uống có màu, khói thuốc lá. - Răng bị nhiễm màu kháng sinh. Quy trình thực hiện  trồng răng thẩm mỹ  bằng cầu răng implant. - Tất cả những trường hợp muốn tẩy trắng răng thẩm mỹ. Quy trình tẩy trắng răng tại nha khoa Quy trình tẩy trắng răng tại phòng khám nha khoa được

Thực phẩm tốt cho răng miệng

 Thực phẩm tốt cho răng miệng bạn cần biết để có được hàm răng chắc khỏe, bảo vệ răng khỏi các bệnh lý răng miệng nguy hiểm. Vậy thực phẩm nào tốt cho răng miệng? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Thực phẩm tốt cho răng miệng Chế độ ăn uống là một trong những phần quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng. Một chế độ ăn không phù hợp sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý răng miệng. Dưới đây là những loại thực phẩm tốt cho răng miệng bạn nên tham khảo. Sữa Sữa là thực phẩm giàu canxi, photphat và vitamin D - những chất vô cùng cần thiết cho xương và răng. Cụ thể, canxi và photphat có tác dụng bảo vệ men răng, không thể thiếu trong quá trình tái tạo và hàn gắn men răng. Phô mai Phô mai là một trong những thực phẩm từ sữa rất tốt cho răng, giúp kích thích hoạt động của tuyến nước bọt, giúp bề mặt răng luôn chắc khỏe. Đồng thời, phô mai cũng chứa các chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể. Yogurt Yogurt cũng là một trong những loại thực phẩm tốt cho răng với hàm lượng canxi và pr

Những tiêu chí lựa chọn răng sứ

Với một loạt các dòng sứ mới cao cấp ra đời, chắc chắn bạn sẽ thấy hoang mang trước quyết định lựa chọn răng sứ tốt, phù hợp với mình, không biết đâu là dòng sứ tốt nhất và chi phí phù hợp với túi tiền nhất. Bên cạnh đó, nên  niềng răng ở đâu tốt an toàn? Chỉ tiêu bền – chắc – khỏe Về độ bền chắc, nhiều loại sứ có thể đáp ứng tốt được yêu cầu này bao gồm cả răng sứ không kim loại và răng sứ kim loại. Độ chịu lực giữa các loại có thể khác nhau nhưng hầu hết đều lớn hơn so với chỉ số chịu lực của răng thật. Bởi thế, để chọn một loại răng sứ có thể thay thế cho răng thật về độ bền và đảm bảo ăn nhai là không mấy khó khăn. Các dòng răng sứ như E.Max, Cercon, Venus, Titan đều có thể đáp ứng tốt được yêu cầu đầu tiên này. Chỉ tiêu lành tính với cơ thể Về độ lành tính, thì các loại răng sứ đều đáp ứng được chỉ tiêu ở các mức độ khác nhau. Cả răng sứ Titan và E.Max, Cercon với chất liệu Titan và thuần chất sứ đều đã được khẳng định là an toàn đối với cơ thể. Tuy nhiên, do trong c